Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 2 2019 lúc 17:04

Đáp án A

(1) Rối loạn trong quá trình tự nhân đôi của ADN hoặc phân tử ADN bị đứt gãy. à đúng

(2) Do sự tổ hợp lại của các nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài. à sai

(3) Nhiễm sắc thể đứt gãy hoặc rối loạn trong tự nhân đôi, trao đổi chéo của nhiễm sắc thể. à đúng

(4) Rối loạn trong quá trình phân li của nhiễm sắc thể trong nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. à sai

(5) Sự đứt gãy của một đoạn NST trong quá trình phân ly của NST ở kỳ sau giảm phân. à đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 2 2017 lúc 16:29

Chọn đáp án C.

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III

  þ I đúng vì đột biến cấu trúc sẽ làm thay đổi cấu trúc của NST, do đó sẽ làm thay đổi số lượng gen, thay đổi vị trí sắp xếp của các gen cho nên sẽ làm mất cân bằng gen trong tế bào.

  ý II sai vì đột biến đảo đoạn, chuyển đoạn trên 1 NST không làm thay đổi số lượng gen.

  þ III đúng vì đột biến đảo đoạn không làm thay đổi hàm lượng ADN.

          ý IV sai vì đột biến chuyển đoạn trên 1 NST không làm thay đổi độ dài của ADN.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 10 2017 lúc 13:33

Chọn đáp án C.

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III

þ I đúng vì đột biến cấu trúc sẽ làm thay đổi cấu trúc của NST, do đó sẽ làm thay đổi số lượng gen, thay đổi vị trí sắp xếp của các gen cho nên sẽ làm mất cân bằng gen trong tế bào.

ý II sai vì đột biến đảo đoạn, chuyển đoạn trên 1 NST không làm thay đổi số lượng gen.

þ III đúng vì đột biến đảo đoạn không làm thay đổi hàm lượng ADN.

ý IV sai vì đột biến chuyển đoạn trên 1 NST không làm thay đổi độ dài của ADN.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 6 2018 lúc 10:45

Đáp án B

Hệ quả của đột biến đảo đoạn: 1, 4, 5.

Làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên NST.

- Do thay đổi vị trí gen trên NST nên sự hoạt động của gen có thể bị thay đổi làm cho một gen nào đó vốn đang hoạt động nay chuyển đến vị trí mới có thể không hoạt động hoặc tăng giảm mức độ hoạt động.

- Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 9 2017 lúc 8:01

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 4 2017 lúc 4:18

Chọn đáp án A.

2n = 16 g 8 cặp nhiễm sắc thể

Tỉ lệ giao tử không mang nhiễm sắc thể đột biến

+ 5 cặp nhiễm sắc thể bình thường giảm phân tạo 100% giao tử bình thường

+ 3 cặp nhiễm sắc thể (mỗi cặp NST mang 1 NST đột biến) giảm phân tạo giao tử bình thường chiếm tỉ lệ 1/2 × 1/2 ×1/2 =1/8       

g Tỉ lệ giao tử không mang nhiễm sắc thể đột biến: 100% ×1/8 =1/8 =12,5%

Ta có: Tỉ lệ giao tử không mang nhiễm sắc thể đột biến + tỉ lệ giao tử có mang nhiễm sắc thể đột biến = 100%.

g Tỉ lệ giao tử có mang nhiễm sắc thể đột biến: 100% - 12,5% = 87.5%

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 8 2017 lúc 7:42

Đáp án : A

Giả sử đoạn ADN có x nucleoxom

=> Như vậy là có x – 1 đoạn nối

1 nucleoxom ó 146 cặp nu ó có chiều dài là 146 x 3,4 = 496,4 Ao

1 đoạn nối tương đương 50 cặp nu ó có chiều dài là 50 x 3,4 = 170 Ao

Chiều dài của đoạn ADN này là :

            496,4x + 170(x-1) = 13158

=> Vậy x = 20

Vậy AND có 20 nucleoxom và có 19 đoạn nối

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 5 2018 lúc 5:03

Đáp án C

Phát biểu đúng là I, II,III.

Phát biểu IV sai vì đột biến đa bội chẵn thuộc đột biến số lượng NST mà đột biến số lượng NST không làm thay đổi lượng gen có trên một nhiễm sắc thể

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 10 2019 lúc 16:46

Đáp án C

Phát biểu I, II, III đúng, IV sai → Đáp án C

IV – Sai. Vì đột biến đa bội chẵn thuộc đột biến số lượng NST mà đột biến số lượng NST không làm thay đổi số lượng gen có trên một nhiễm sắc thể

Bình luận (0)